Da Nang Museum of Cham Sculpture
Da Nang Museum of Cham Sculpture things to do, attractions, restaurants, events info and trip planning
Description
cultural
accessibility
The Museum of Cham Sculpture is a museum located in Hải Châu District, Đà Nẵng, central Vietnam, near the Han River. The establishment of a Cham sculpture museum in Da Nang was first proposed in 1902 by the Department of Archaeology of EFEO.
attractions: Han Market, Son Tra Night Market, Golden Lotus Oriental Organic Spa 1, Chợ Đêm Sơn Trà, Da Nang Cathedral, 핑크 네일 앤 이발소, APEC Park, Dragon Bridge, HAIAN Riverfront Hotel Da Nang, Da Nang Fresco Village, restaurants: Nhà Hàng 3 Big - Nướng & Lẩu Hàn Quốc, Pizza 4P's Hoang Van Thu, Bánh Xèo Bà Dưỡng (BADUONG PANCAKE- 반쎄오 바즈엉), Thien Kim (티엔킴), Cô Ba Phở bò, XÓM MỚI GARDEN ĐÀ NẴNG (씀모이가든 다낭), Nhà hàng NHÀ BẾP CHỢ HÀN, Banh Mi AA Happy Bread, Trình cà phê, Cộng Cà Phê
Ratings
Description
The Museum of Cham Sculpture is a museum located in Hải Châu District, Đà Nẵng, central Vietnam, near the Han River. The establishment of a Cham sculpture museum in Da Nang was first proposed in 1902 by the Department of Archaeology of EFEO.
Posts
The Museum of Cham Sculpture is a museum located in Hải Châu District, Đà Nẵng, central Vietnam, near the Han River. The establishment of a Cham sculpture museum in Da Nang was first proposed in 1902 by the Department of Archaeology of EFEO. Henri Parmentier, a prominent archaeologist of the department, made great contributions to the campaign for its construction. Reportedly founded in 1915 as the Musée Henri Parmentier, its first building opened in 1919 and was designed by two French architects, M. Deleval and M. Auclair, who were inspired by Parmentier to use some traditional Cham elements in the composition. Prior to the establishment of the museum, the site was known as the 'garden of sculptures' and many Cham sculptures that had been collected in Da Nang, Quảng Nam and elsewhere had been brought there over the preceding twenty years. The museum has been expanded twice. The first expansion was in the mid-1930s, with two new galleries providing display space for the objects added in the 1920s and 1930s. Henri Parmentier directed the display based on the areas where sculptures were found. The 1000 meter square of floor space was arranged for the collections of Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Đồng Dương, Tháp Mẫm, Quang Tri, Quảng Ngãi, Bình Định and Kon Tum. In 2002, the Museum was again expanded with the two-story building providing an additional 1000 square meters. The new building provides not only space for display, but also for storage, a library, a restoration workshop and offices for staff.
Ngo Hai AnhNgo Hai Anh
60
Thực ra, chúng luôn có một cụm, một tổng thể hoàn chỉnh phản ánh vũ trụ quan Ấn Độ giáo. Quan niệm cổ xưa đó cho rằng thế giới có hình vuông, xung quanh là núi và đại dương bao bọc, chính giữa là một trục xuyên đến mặt trời; chúng được thể hiện trong kiến trúc Ấn Độ giáo với khuôn viên vuông vắn, tường bao quanh xây cao, vuông góc với nhau tượng trưng cho núi. Các công trình trong tổng thể một nhóm đền tháp Chăm Pa thường được bố cục theo một đường trục chạy giữa với hướng chính của các công trình thường mở ở phía Đông - hướng của thần thánh, của sự sinh sôi, nảy nở. Về đại thể, có thể chia bố cục các nhóm đền tháp Chăm Pa theo hai dạng. Loại bố cục bộ ba song hành (kiến trúc có 3 Kalan) Tiêu biểu cho loại này là những quần thể tháp Chiên Đàn, Khương Mỹ (Quảng Nam), Dương Long, Hưng Thạnh (Bình Định), Hoà Lai (Ninh Thuận…). Quy hoạch quần thể dạng này có phần kiến trúc chủ thể gồm ba ngôi đền – tháp đứng song hàng theo trục Bắc – Nam, cùng quay mặt về hướng Đông. Tùy vị trí của mỗi tháp mà chúng được gọi là những Kalan Nam, Kalan giữa hay Kalan Bắc, tương ứng với ba vị thần được thờ là: Brahma, Siva và Visnu. Đặc điểm đó chứng tỏ, trong buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ giáo, Chăm Pa tôn sùng cả ba vị thần. Tuy nhiên, trong đời sống người Chăm khi đó cũng đã manh nha xuất hiện việc lựa chọn vị thần chủ Siva cho mình. Vì thế, tháp thờ Siva (Kalan giữa) thường có kích thước lớn hơn hai tháp kia. Ngoài kiến trúc chủ thể, vẫn có những kiến trúc phụ xung quanh như một tổng thể hoàn chỉnh đã nói ở trên nhưng hầu hết các kiến trúc phụ đó không được chú trọng nên độ bền không cao, đa phần bị huỷ hoại. Kalan: Nằm ở trung tâm của một nhóm đền tháp, có mặt bằng cơ bản hình vuông, bốn hướng có 4 cửa, nhưng chỉ có một cửa ra vào mở ra theo hướng chính, các hướng còn lại là cửa giả, xây nhô ra ngoài mặt tường. Một Kalan thường có 3 phần cơ bản hàm chứa ý nghĩa triết học rất sâu sắc: Phần đế tháp (Jagati) tượng trưng cho thế giới trần tục. Phần thân (Bhuwarloke) tượng trưng cho thế giới tâm linh, nơi con người đã tự thanh tịnh và gột rửa mọi bụi trần để đến gần tổ tiên hơn. Mái tháp (Swarloka) tượng trưng cho thế giới thần linh, thường có 3 tầng và một chóp bịt kín phần đỉnh tháp. Mỗi tầng đều mang đầy đủ đặc điểm kiến trúc của một thân tháp thờ với cửa giả, trụ áp tường, diềm mái… nhưng được giản lược và thu dần vào khi lên cao. Trong lòng Kalan, chính giữa đặt một đài thờ đá, xung quanh là một lối đi hẹp có vẻ mang dáng dấp một đường chạy đàn trong kiến trúc Phật giáo... Đài thờ có khi là hình tượng của một vị thần nhưng phổ biến là bộ Linga – Yoni; gồm 3 phần: phần đế, phần bệ Yoni (có vòi luôn quay về hướng Bắc bởi theo triết lý Ấn Độ, hướng Bắc tượng trưng cho nước và cũng là hướng của thần Tài Lộc - Kuvera); phần trụ Linga (một biểu tượng chính của thần Siva). Một số đài thờ (tiêu biểu như đài thờ Mỹ Sơn E1) đã được chạm khắc rất sinh động, thể hiện sự tài hoa khéo léo của các nghệ nhân xưa; trên thân đài thờ là hoạt cảnh thể hiện đời sống của các tu sĩ Bà La Môn; họ đang trầm mặc dưới gốc cây, cầu nguyện, chơi nhạc, luyện thuốc, giảng đạo. Trên chiếc Linga đôi khi người ta có thể chạm mặt thần Siva hay vị vua mà họ tôn thờ (Mukkalinga), tiêu biểu như Linga ở tháp Poklong Garai (Ninh Thuận) Tháp cổng Gopura: công trình này luôn nằm trên thân tường bao, phía trước Kalan và cũng có phần không gian nội thất gồm một phòng vuông nhưng hoàn toàn để trống, phần tiền sảnh ở hai nhánh Đông - Tây trở thành một hành lang hẹp và rất ngắn. Gopura cũng có vòm mái dật cấp nhỏ dần. Chiều cao chân tháp thay đổi tuỳ theo phần chân đó nằm bên trong hay bên ngoài tường bao chung của cả nhóm. Phần chân nằm phía bên ngoài tường bao thường lớn hơn phía bên trong, cũng có nghĩa mặt sân phía trong sẽ cao hơn mặt sân phía ngoài và tín đồ đến hành hương cúng thần sẽ được dẫn dắt theo chiều hướng lên cao dần. Thân và mái của Gopura có mô hình và cấu trúc như tháp thờ Kalan: cũng cửa giả, vòm cuốn, trụ ốp, cũng các tầng, diềm trang trí góc, các khung cửa và trụ đá… nhưng quy mô và kích thước thì nhỏ hơn.
Quyết Nguyễn VănQuyết Nguyễn Văn
30
Có thể nói, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là công trình kiến trúc hết sức độc đáo, hình thành từ cách đây hơn 100 năm, chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa. Khoảng những năm cuối thế kỷ XIX, những hiện vật điêu khắc như các mảng đài thờ, tượng đá ở vùng Quảng Nam – Đà Nẵng bắt đầu được những người Pháp yêu ngành khảo cổ học thu thập, tập trung lại. Tháng 7 năm 1915, một bảo tàng cho tác tác phẩm điêu khắc Chăm tại Đà Nẵng chính thức được xây dựng với sự giúp đỡ của Viện Viễn Đông Bác Cổ (Pháp) ở Hà Nội. Đến năm 1919 thì tòa nhà đầu tiên của Bảo tàng chính thức hoàn thành theo thiết kế của hai kiến trúc sư người Pháp là Delaval và Auclair. Sau đó, Bảo tàng trải qua 2 lần mở rộng nữa, nhưng vẫn giữ được phong cách kiến trúc ban đầu cho đến ngày nay. Lần mở rộng thứ nhất được tiến hành vào những năm đầu thập kỷ 1930, hoàn thành vào năm 1936. Bảo tàng được xây dựng thêm hai phòng trưng bày hai bên, thẳng góc về phía trước của tòa nhà cũ, nhằm đủ chỗ để trưng bày thêm những hiện vật mới được thu thập về trong những năm 1920, 1930. Lúc bấy giờ, hiện vật được phân loại để trưng bày theo nguồn gốc địa điểm nơi chúng được phát hiện hoặc khai quật. Không gian của tòa nhà bảo tàng gần 1000 m2 đã được bố trí thành những khu vực trưng bày, tạm gọi tên như sau: Phòng Mỹ Sơn - Quảng Trị, Phòng Trà Kiệu, Phòng Đồng Dương, Phòng Tháp Mẫm và các hành lang Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum. Ngoài ra còn có một phòng nhỏ làm kho. Cách bố trí không gian trưng bày này cơ bản vẫn được duy trì cho đến hiện nay. Lần mở rộng thứ hai, Bảo tàng được xây thêm một tòa nhà hai tầng ở phía sau khu nhà cũ, với diện tích sử dụng khoảng 2.000 m2 dành cho việc trưng bày và hơn 500 m2 dành làm kho, xưởng phục chế và phòng làm việc. Tại tầng 1 của khu nhà mới này hiện đang trưng bày những hiện vật trước đó còn để trong kho và một số hiện vật sưu tầm được sau năm 1975. Tầng 2 trưng bày về văn hóa Chăm đương đại bao gồm sưu tập về trang phục, nhạc cụ và hình ảnh lễ hội của đồng bào dân tộc Chăm. Trước năm 2007, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là một bộ phận của cơ quan Bảo tàng Đà Nẵng. Ngày 02 tháng 7 năm 2007, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng có Quyết định số 5070/QĐ-UBND về việc thành lập Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, là một đơn vị độc lập với Bảo tàng Đà Nẵng, trực thuộc Sở Văn hóa - Thông tin, nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng. Cuối năm 2011, Bảo tàng Điêu khắc Chăm được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là bảo tàng loại 1 (12/119 bảo tàng trên cả nước). Hiện nay, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng lưu giữ gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ, hầu hết các tác phẩm điêu khắc là những tác phẩm nguyên bản trên 3 chất liệu chính là sa thạch, đất nung và đồng, phần lớn là sa thạch, có niên đại từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV thuộc nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau. Phía ngoài khuôn viên của Bảo tàng, các mảng đài thờ, tượng đá được xếp đặt rải rác, hài hòa với không gian thoáng mát và trong lành, xen kẽ giữa những cây cổ thụ, làm tăng thêm vẻ cổ kính, bí ẩn của Bảo tàng. Bên trong tòa nhà Bảo tàng trưng bày gần 500 hiện vật, được phân chia thành các phòng trưng bày: Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Đồng Dương, Tháp Mẫm và các hành lang Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Quảng Bình và Bình Định. Hơn 1.200 hiện vật còn lại được lưu giữ cẩn thận trong kho. Bảo tàng Điêu khắc Chăm còn là nơi lưu giữ 3 bảo vật quốc gia thuộc nền Văn hóa Chămpa, đó là Tượng Bồ tát Tara, Đài thờ Mỹ Sơn E1, Đài thờ Trà Kiệu. Tìm hiểu và khám phá Bảo tàng Điêu khắc Chăm, chúng ta như lạc vào một kho tàng văn hóa phong phú, độc đáo không chỉ của thành phố Đà Nẵng, của Việt Nam, mà còn của cả thế giới. Đến bảo tàng, như thấy lại cả quá khứ vàng son của một dân tộc mà lòng say mê và khả năng sáng tạo nghệ thuật đều ở một trình độ rất cao. Thế giới thần linh kỳ bí, những câu chuyện bằng hình ảnh, các biểu tượng tôn giáo,... tất cả đều sống động, chi tiết.
Nam LêNam Lê
10
You can learn a lot about the lost Champ’s culture here. The stark contrast to the Vietnamese culture is easily recognizable with many motives and deities from the Hindu influence. In summer time, the air inside is hot during the day , thus early morning or late afternoon will be a better visit time. The museum can improve its exhibitions significantly by providing more interactive contents, for example VR or quizzes. I tried to use the automatic audio guide but failed due to a broken link. Connecting the exhibits points with the external sites and transportation services could be a good idea. An excursus about Vietnamese folklores and superstitions about the Champ culture could be also very interesting for the foreign visitors. The museum is concentrated on the sculptures and architecture in Champs culture alone, so many questions remain unanswered: how did the Champs offer their gods? How were their daily lives? How were there trading and relationships with one cultures? Because this museum is the only museum about the Champs culture, I feel these aspects of the Champs culture are sadly neglected. All in all, visiting the museum brought in me the reminiscent of long lost past and the melancholy of an once vibrant culture.
Viet Anh VoViet Anh Vo
10
With their roots dating back as far as 192 AD, Vietnam's indigenous Cham people lived an Indian way of life in both culture and language. The Cham Museum in Danang is dedicated to this period and the Champa existence which began predominantly in the coastal areas of Vietnam. Housing the largest exhibition of Cham sculpture in the world, the museum displays almost 300 terracotta and stone works of art ranging from the 7th to the 15th centuries. Many of the exhibits are considered masterpieces of their field showcased according to the region in which they were found with a total of ten separate interior exhibition rooms. All of the sculptures on display fall into one of the following sections – icon, pedestal, pediment, or fragment, with the area in which they were found determining where they are exhibited. When you've finished browsing the internal creations, step outside to appreciate the building itself carefully crafted with objects of worship including idols and holy animals surrounded by flowers, leaves and turrets all symbols of hinduism
Galih PGalih P
10
This museum wasn't on my itinerary and instead I had planned to go to My Son to see the ruins. After visiting the museum, I recommend going here first. This historic building, one of the nicest in Da Nang in 1903, was built on the open field and park where My Son excavation team was unloading the massive sculptures they discovered in the various temples. The museum has some terrific old photos of the archeology process from the late 1800s. Many of the best statues of Siva, Buddha and other deities are in the museum, so you can see them up close. The museum has large posters with temple locations of the Cham people spread from Hue down to My Son, and showed how the architectural styles changed over 600 years. My future visit to the temple area (about 1 hour car ride from Da Nang) will be improved knowing which era the buildings are from. No entrance fee on the day I went. The old original museum building is deceptively small as you enter, a large two-story museum has been added at the back which holds most of the pieces.
John aJohn a
10
Nearby Attractions Of Da Nang Museum of Cham Sculpture
Han Market
Son Tra Night Market
Golden Lotus Oriental Organic Spa 1
Chợ Đêm Sơn Trà
Da Nang Cathedral
핑크 네일 앤 이발소
APEC Park
Dragon Bridge
HAIAN Riverfront Hotel Da Nang
Da Nang Fresco Village

Han Market
3.9
(11K)Click for details

Son Tra Night Market
4.0
(4.6K)Click for details

Golden Lotus Oriental Organic Spa 1
4.9
(4.2K)Click for details

Chợ Đêm Sơn Trà
4.1
(3K)Click for details
Nearby Restaurants Of Da Nang Museum of Cham Sculpture
Nhà Hàng 3 Big - Nướng & Lẩu Hàn Quốc
Pizza 4P's Hoang Van Thu
Bánh Xèo Bà Dưỡng (BADUONG PANCAKE- 반쎄오 바즈엉)
Thien Kim (티엔킴)
Cô Ba Phở bò
XÓM MỚI GARDEN ĐÀ NẴNG (씀모이가든 다낭)
Nhà hàng NHÀ BẾP CHỢ HÀN
Banh Mi AA Happy Bread
Trình cà phê
Cộng Cà Phê

Nhà Hàng 3 Big - Nướng & Lẩu Hàn Quốc
4.9
(4K)Click for details

Pizza 4P's Hoang Van Thu
4.8
(3.8K)$$
Click for details

Bánh Xèo Bà Dưỡng (BADUONG PANCAKE- 반쎄오 바즈엉)
4.3
(3.4K)$$
Click for details

Thien Kim (티엔킴)
4.8
(2.7K)Click for details
Reviews
- Unable to get your location